Tiềm năng và cơ hội ngành Trí tuệ Nhân tạo

Tiềm năng và cơ hội ngành Trí tuệ Nhân tạo đang dần trở thành xu hướng của ngành công nghệ. Ngành Trí tuệ Nhân tạo (AI) được ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống như y tế, an ninh, sản xuất….  Với sự phát triển và ứng dụng hữu ích như hiện tại, nhu cầu nhân lực cho ngành học là rất lớn.

Sinh viên tốt nghiệp ngành Trí tuệ Nhân tạo tại Đại học Duy Tân ngoài việc có thể cạnh tranh như một cử nhân về Công nghệ Thông tin còn có thể đảm nhiệm các vị trí
Sinh viên tốt nghiệp ngành Trí tuệ Nhân tạo tại Đại học Duy Tân ngoài việc có thể cạnh tranh như một cử nhân về Công nghệ Thông tin còn có thể đảm nhiệm các vị trí công việc

Tiềm năng và cơ hội ngành Trí tuệ Nhân tạo

Chúng ta dễ dàng tìm thấy AI trong các ứng dụng hiện tại có thể kể đến như:

Trợ lý ảo (Virtual assistant)

Các ứng dụng cơ bản là các phần mềm như Amazon Alexa, Google Assistant, Siri,…

Ứng dụng Internet

Tiếp thị kỹ thuật số (digital marketing), tạo và tạo nội dung trực tuyến, quảng cáo kỹ thuật số (digital advertising), tìm kiếm trên web, thiết kế Web, chatbot, Internet of Things (IoT) và các ứng dụng khác.

Tiếp thị kỹ thuật số (Digial Marketing)

AI giúp tìm người và khách hàng dựa trên sở thích, nhân khẩu học và các khía cạnh khác của họ để tìm hiểu và phát hiện đối tượng tốt nhất cho các thương hiệu cụ thể.

Khi AI muốn lấn sân vào nghệ thuật. Liệu con người có bị thất nghiệp
Khi AI muốn lấn sân vào nghệ thuật. Liệu con người có bị thất nghiệp

Sáng tạo nội dung (Content creation)

GPT chat – AI cũng có thể viết báo cáo và tin tức dựa trên dữ liệu và thông tin tìm kiếm => tiết kiệm rất nhiều thời gian và tài nguyên.

Và các ứng dụng khác như:

  • Tìm kiếm trực tuyến
  • Thiết kế web
  • Chatbot
  • An ninh mạng
  • Tài chính và kinh tế
  • Nghệ thuật và thiết kế
  • Ô tô

KẾT LUẬN

Với tiềm năng như hiện tại của ngành AI  thì yêu cầu nhân lực là rất lớn dù là ở Việt Nam hay quốc tế. Dù những nghiên cứu về AI đã đến Việt Nam từ hơn 5-7 năm trước nhưng đến nay nhân lực cho ngành là vẫn chưa đủ đáp ứng. Tại Việt Nam, dự báo sẽ thiếu 70.000 đến 90.000 nhân sự công nghệ cao trong năm 2020 trên tổng nhu cầu 350.000 nhân lực toàn thị trường.

Nắm bắt được xu thế phát triển, trường Đại học đã mở ra ngành học Trí tuệ Nhân vào các chương trình giảng dạy của mình. Xem thông tin chi tiết tuyển sinh tại đây

https://duytan.edu.vn/tri-tue-nhan-tao